Chỉ số S&P 500 đã tăng vọt lên mức đóng cửa cao kỷ lục vào thứ Năm, ngay sau khi Fed hạ lãi suất 50 bps và cho biết sẽ có thêm các đợt cắt giảm lãi suất trong tương lai.
Trước thềm cuộc họp của Fed vào thứ Tư, các nhà đầu tư nín thở chờ đợi những biến động dữ dội trên thị trường tài chính. Thế nhưng, đến cuối ngày, dường như chẳng có dấu hiệu nào cho thấy một bước ngoặt đáng kể hay sự khởi đầu của một kỷ nguyên mới.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản đã dẫn đầu đà tăng ở thị trường châu Á-Thái Bình Dương vào phiên thứ Năm, khi các nhà giao dịch đánh giá quyết định cắt giảm lãi suất thêm 0.5 điểm phần trăm của Fed.
Trái ngược với đà tăng mạnh của thị trường chứng khoán Mỹ, khi cả chỉ số S&P 500 và Dow Jones đều thiết lập mức đỉnh mới trong phiên giao dịch trước đó. Thị trường chứng khoán tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương dự kiến sẽ diễn biến theo nhiều hướng khác nhau trong phiên mở cửa ngày thứ Tư.
Báo cáo doanh số bán lẻ hôm nay có thể mang tính quyết định, đặc biệt là nếu dữ liệu quá yếu, vì thị trường hiện đang không chắc chắn về số đợt cắt giảm lãi suất dự kiến vào ngày mai.
Khép lại phiên giao dịch, S&P 500 tăng nhẹ, tuy nhiên, Nasdaq lại chịu áp lực giảm đáng kể do đà bán tháo mạnh mẽ của nhóm cổ phiếu công nghệ. Diễn biến này diễn ra trong bối cảnh nhà đầu tư đang kỳ vọng Fed sẽ có động thái tăng lãi suất mạnh hơn dự kiến tại cuộc họp sắp tới.
Theo các chiến lược gia của BofA, thị trường chứng khoán cho thấy khả năng đi ngang cho đến khi dữ liệu việc làm tại Mỹ làm rõ về sự suy yếu hoặc tăng trưởng của nền kinh tế.
Thị trường châu Á-Thái Bình Dương mở cửa phiên giao dịch ngày Thứ Năm với sắc xanh, tiếp nối đà tăng của thị trường chứng khoán Phố Wall trong phiên trước đó.
Sáu tuần trước, tác giả đã viết về một sự kiện có vẻ như là sự khởi đầu cho cuộc "lộn ngược dòng" của small caps. Các công ty vốn hóa nhỏ, sau nhiều năm hoạt động kém hiệu quả, đã trở nên "điên cuồng" trong một tuần sau khi dữ liệu lạm phát tích cực làm dấy lên hy vọng cắt giảm lãi suất. Câu hỏi đặt ra là: Đây chỉ là một sự điều chỉnh tạm thời hay là sự thay đổi về xu hướng dẫn dắt thị trường?
Các thị trường khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã giảm điểm vào phiên giao dịch thứ Hai, với chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản dẫn đầu đà giảm sau khi dữ liệu việc làm yếu kém của Mỹ được công bố vào thứ Sáu.
Thị trường chứng khoán tiếp tục cho thấy sự "mong manh dễ vỡ" khi dữ liệu số lượng việc làm của JOLTs, công bố vào thứ 4, đã dẫn đến một phiên giao dịch tiêu cực đối với hầu hết các chỉ số chứng khoán trên toàn cầu.