Thứ Sáu (ngày 17 tháng 5), các nhà đầu tư cần chú ý đến phát biểu của BoJ sau khi công bố số liệu GDP quý 1. Nguy cơ can thiệp đồng Yên giảm xuống do kỳ vọng của nhà đầu tư về việc Fed cắt giảm lãi suất vào tháng 9 tăng lên bất chấp những tuyên bố hawkish gần đây. Cũng trong phiên giao dịch ngày thứ Sáu, cần theo dõi phát biểu của các thành viên FOMC sau khi có dữ liệu lạm phát và thị trường lao động.
Cựu quan chức BoJ dự đoán BoJ có thể tăng lãi suất tới 3 lần trong năm nay. Lần tăng lãi suất đầu tiên thậm chí có thể diễn ra sớm nhất vào tháng 6 do BoJ còn nhiều dư địa để điều chỉnh chính sách tiền tệ siêu nới lỏng ở thời điểm hiện tại.
Nền kinh tế Nhật Bản suy giảm trong quý đầu tiên khi người tiêu dùng và các công ty cắt giảm chi tiêu, kéo dài sự ảm đạm từ mùa hè năm ngoái và gây khó khăn cho BoJ khi cân nhắc thời điểm tăng lãi suất tiếp theo
Đồng USD trượt xuống mức đáy trong nhiều tháng vào thứ Năm sau khi lạm phát cơ bản của Mỹ đạt mức thấp nhất trong ba năm và doanh số bán lẻ không thay đổi, điều này làm tăng kỳ vọng về khả năng hạ lãi suất ở nền kinh tế lớn nhất thế giới này.
Nền kinh tế Nhật Bản là tâm điểm chú ý vào đầu phiên giao dịch thứ Năm ngày 16 tháng 5, với số liệu GDP quý 1 thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư. Cuối phiên giao dịch thứ Năm, thị trường lao động Mỹ, dữ liệu về lĩnh vực nhà ở của Mỹ và các phát biểu của thành viên FOMC cần được các nhà đầu tư cân nhắc.
JPY tiếp tục tăng giá trong phiên giao dịch châu Á vào thứ Năm, sau khi tăng 1% đêm qua, do các nhà giao dịch gia tăng đặt cược rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ trong năm nay khi có dấu hiệu áp lực lạm phát của Mỹ đang hạ nhiệt.
Vào thứ Tư ngày 15 tháng 5, BoJ và chính phủ Nhật Bản đối mặt thử thách lớn khi USD/JPY tiến tới 158. Các mối nguy cơ can thiệp hoặc thảo luận về động thái chính sách của J để hỗ trợ đồng Yên cần được các nhà đầu tư quan tâm. Sau đó cuối phiên thứ Tư, Báo cáo CPI của Mỹ, doanh số bán lẻ và phát biểu của các thành viên FOMC cần được nhà đầu tư cân nhắc.
Một quỹ đầu tư ETF chuyên về chứng khoán Nhật Bản đang "nóng" trở lại, sau khi bất ngờ thu hút dòng tiền mạnh và liên tục thiết lập các mức đỉnh lịch sử.
Theo BofA, bất kỳ can thiệp ngoại hối nào trong tương lai của Nhật Bản để hỗ trợ đồng Yên đều có thể liên quan đến việc sử dụng dự trữ trái phiếu chính phủ Mỹ của nước này.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phối hợp và hợp tác giữa chính phủ và BoJ để đảm bảo họ không cản trở lẫn nhau trong việc thực hiện các chính sách của mình.