Châu Âu cần một chiến lược công nghiệp độc lập để đối phó hiệu quả với những thách thức ngày càng gia tăng từ Trung Quốc và Mỹ. Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu khốc liệt, việc phụ thuộc vào các nền kinh tế lớn khác khiến EU dễ bị tổn thương trước biến động thị trường và chính sách bảo hộ.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) dự kiến sẽ thực hiện đợt điều chỉnh giảm lãi suất lần thứ 5 liên tiếp khi tỷ lệ lạm phát tiệm cận mục tiêu 2%, tạo điều kiện cho các nhà hoạch định chính sách nới lỏng thêm các biện pháp kiểm soát nền kinh tế.
Thị trường tài chính đang chứng kiến một làn sóng kỳ vọng mới về khả năng Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) sẽ phải đẩy nhanh tiến trình cắt giảm lãi suất, phản ứng trước hai thách thức lớn: nguy cơ từ các biện pháp thuế quan của Mỹ và tình trạng bất ổn chính trị ngày càng gia tăng trong khu vực đồng euro.
Giữa lúc thị trường Mỹ thu hút phần lớn sự chú ý, các nhà đầu tư bắt đầu nhìn sang châu Âu, nơi giá trị cổ phiếu tăng cao nhờ một yếu tố không mấy ngờ đến: “mức giá rẻ” kéo dài.
Tổng thống Mỹ Donald Trump muốn đưa hoạt động sản xuất trở lại Mỹ thông qua việc tăng rào cản thương mại, nhưng đây là một chiến lược đầy thách thức, đặc biệt khi nền kinh tế Mỹ đã hoạt động gần mức tối đa, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) Christine Lagarde nhận định vào thứ Tư.