Đồng Đô la giảm gần mức thấp nhất trong một tuần vào thứ Ba khi nhà đầu tư cân nhắc liệu thuế của Tổng thống Donald Trump có thực sự đánh thuế mạnh tay như đã cam kết.
EUR đang suy yếu mạnh mẽ trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động, đặt ra nhiều thách thức cho Eurozone. Những yếu tố từ căng thẳng địa chính trị đến chính sách tiền tệ thận trọng đang tạo áp lực lên khả năng phục hồi của EU.
Sự phân kỳ ngày càng lớn trong tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã dẫn đến những khác biệt rõ rệt trong chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương trên thế giới. Hệ quả là, chênh lệch lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm giữa Mỹ và các đối tác thương mại chủ chốt đã nới rộng lên mức cao nhất kể từ năm 1994.
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) nên đóng vai trò chủ động hơn trong việc khôi phục nền kinh tế. Với bối cảnh tăng trưởng chậm và áp lực lạm phát giảm dần, ECB cần linh hoạt điều chỉnh chính sách tiền tệ, kết hợp chặt chẽ với các biện pháp tài khóa để thúc đẩy đầu tư, tiêu dùng và tạo động lực mới cho khu vực đồng euro.
Bước vào phiên giao dịch đầu năm 2025, đồng USD có những dao động nhẹ sau một năm thống trị mạnh mẽ trước các đồng tiền chủ chốt. Trong khi đó, đồng yên Nhật vẫn đang chạm đáy trong vòng hơn 5 tháng, phản ánh tâm lý thận trọng của giới đầu tư trước viễn cảnh Mỹ duy trì chính sách lãi suất cao kéo dài.
Nền kinh tế toàn cầu dự kiến sẽ trải qua giai đoạn tăng trưởng chậm trong những tháng đầu năm 2025, chủ yếu do ảnh hưởng từ các số liệu kinh tế suy yếu của Trung Quốc lan tỏa ra toàn cầu.
Đồng Yên giao dịch quanh mức thấp nhất trong năm tháng vào thứ Hai so với đồng USD, vốn được hỗ trợ bởi lợi suất trái phiếu Mỹ tăng cao. Thanh khoản “mỏng” dịp cuối năm khiến hầu hết các đồng tiền đi ngang trong biên độ hẹp.
Sau đại dịch Covid-19 và cuộc xâm lược Ukraine của Nga, liệu châu Âu có phải đối mặt với cú sốc mang tên Donald Trump? Từ thương mại đến quốc phòng và công nghệ, chính sách kinh tế trọng thương kết hợp khẩu hiệu MAGA (Make America Great Again) của Trump sẽ gây tổn thương - nhưng hy vọng cũng có thể đánh thức châu Âu khỏi sự tự mãn thường thấy.
Theo một khảo sát của Bloomberg, nền kinh tế khu vực đồng Euro sẽ phục hồi chậm hơn kỳ vọng trong năm tới và chỉ tăng trưởng nhỉnh hơn đôi chút so với năm 2024.
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) đang tiến gần đến mục tiêu lạm phát giá tiêu dùng, nhưng vẫn cần cảnh giác trước những rủi ro tiềm ẩn trong một số lĩnh vực, theo Chủ tịch Christine Lagarde.