Tổng thống Donald Trump kêu gọi Trung Quốc liên hệ với ông để bắt đầu các cuộc đàm phán nhằm giải quyết cuộc chiến thương mại leo thang giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Tổng thống Donald Trump kêu gọi Trung Quốc chủ động khởi động đàm phán nhằm hóa giải cuộc chiến thương mại đang leo thang giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Suốt nhiều thập kỷ, các chính trị gia Mỹ luôn ủng hộ mạnh mẽ doanh nghiệp nước mình đầu tư vào Trung Quốc. Họ thúc đẩy việc mở cửa thị trường Trung Quốc cho ngân hàng Mỹ, các hãng sản xuất máy bay hay chuỗi thức ăn nhanh. Ví dụ, Boeing – hãng sản xuất máy bay của Mỹ – bắt đầu nhận được đơn hàng từ Trung Quốc ngay sau chuyến thăm lịch sử của Tổng thống Nixon vào năm 1972.
Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình đã kêu gọi Việt Nam hợp tác với Bắc Kinh để chống lại "hành vi bắt nạt đơn phương", một lời chỉ trích ngầm nhằm vào chính sách áp thuế cao của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đối với các đối tác thương mại.
Sản lượng hàng hóa thông qua các cảng Trung Quốc đã ghi nhận nhịp độ suy giảm trong tuần vừa qua - lần đầu tiên kể từ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Nếu xu hướng này tiếp diễn, kim ngạch xuất khẩu của nước này sẽ chịu tác động tiêu cực đáng kể trong các tháng tới.
Nền kinh tế Trung Quốc được dự báo vẫn giữ được đà tăng trưởng ấn tượng trong quý I/2025, trước khi phải đối mặt với một thách thức lớn: loạt thuế quan mới khắt khe từ phía Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Giữa lúc nền kinh tế Trung Quốc đang chao đảo trước làn sóng suy thoái bắt nguồn từ cuộc chiến thương mại do Tổng thống Donald Trump phát động, thị trường lao động đang lao dốc đã làm suy giảm nghiêm trọng khả năng chống chọi của Bắc Kinh trong cuộc đối đầu với Hoa Kỳ.
Không còn ai nghi ngờ về ý định của Tổng thống Donald Trump trong việc phá bỏ hệ thống kinh tế quốc tế mà Mỹ đã dày công xây dựng kể từ sau Thế chiến thứ hai. Điều khiến thế giới bối rối lúc này là: điều gì sẽ thay thế hệ thống đó? Một số phát biểu từ chính quyền Trump đã hé lộ phần nào hình hài của một liên minh kinh tế và an ninh mới do Mỹ dẫn dắt, nhưng câu hỏi lớn nhất vẫn nằm ở châu Âu.
Trung Quốc đã chấm dứt việc trả đũa đối với các mức thuế quan quá cao của Tổng thống Mỹ Donald Trump, gọi hành động của chính quyền Mỹ là "trò đùa" và không còn xứng đáng để đáp trả ngang tầm. Câu hỏi đặt ra là liệu Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ tìm ra vũ khí mạnh mẽ hơn để đáp trả đối thủ. Vào hôm thứ Sáu, Bắc Kinh đã tái khẳng định lời cam kết "chiến đấu đến cùng."
Một tuần đầy biến động vì thuế quan đã trôi qua, nhưng kinh tế thế giới không xấu đi nhiều so với ngày Tổng thống Donald Trump gọi là “ngày giải phóng”. Dù ông Trump đã giảm bớt các lời đe dọa nặng nề nhất, nhưng vẫn còn thuế tối thiểu 10% cho hầu hết hàng nhập khẩu vào Mỹ, thuế 25% cho thép, nhôm và ô tô, và đặc biệt là mức thuế cao tới 145% đối với hàng hóa Trung Quốc.
Chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã miễn trừ thuế quan đối ứng cao đối với điện thoại thông minh, máy tính và một số thiết bị điện tử khác nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc, mang lại một sự đột phá lớn cho các công ty công nghệ như Apple vốn phụ thuộc vào các sản phẩm nhập khẩu.
Đồng đô la tiếp tục giảm sau khi trải qua đợt lao dốc lớn nhất trong ba năm, khi Trung Quốc tăng thuế đối với tất cả hàng hóa của Mỹ, động thái mới nhất trong cuộc chiến thương mại đang gây ra nhiều biến động trên thị trường trong tuần này.