Giá vàng giảm gần 0.6% trong 24 giờ qua, kết thúc quý II đầy thất vọng khi giảm liên tiếp 3 tháng qua (giảm 6.6%). Đây cũng là hiệu suất tồi tệ nhất kể từ quý đầu tiên của năm 2021.
Giá vàng giảm mạnh khi cả lợi suất danh nghĩa và lợi suất thực đều đang tăng, viễn cảnh lạm phát tăng nóng đã không còn ám ảnh do giá dầu gần đây đã hạ nhiệt, giúp Fed hiện thực hóa dần mục tiêu "hạ cánh an toàn"
Vàng dao động với biên độ mạnh trong suốt tuần qua. Lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ sụt giảm đã hỗ trợ XAU/USD tạo lập đỉnh mới trong các ngày cuối tuần mặc cho đồng Dollar cũng tăng mạnh. Tuy vậy, các nhà đầu tư vẫn cần phải theo dõi chặt chẽ lợi suất trong bối cảnh thiếu hụt các thông tin quan trọng.
Vàng (XAU/USD) đã giảm xuống mức thấp nhất trong 5 tháng tại $1,765 vào thứ Hai nhưng đã phục hồi $20 để kết thúc ngày ở mức $1,776. Sự suy giảm của vàng chủ yếu được thúc đẩy bởi kỳ vọng gia tăng về sự phục hồi kinh tế toàn cầu, khi việc triển khai vắc-xin Covid-19 có vẻ sắp xảy ra và có thể thúc đẩy thị trường trở lại bình thường vào đầu năm tới.
Ngay cả khi các Quỹ phòng hộ (Hedge Fund) có cả đống sản phẩm phòng vệ rủi ro sẵn sàng để sử dụng, chẳng hạn như short chỉ số S&P 500 hay long chỉ số biến động (volatility), rất nhiều quỹ vẫn chọn cách mua vàng. Tại sao? Bởi vì nó đem lại cho họ sự bảo vệ trên diện rộng đối với những rủi ro chưa biết đến, chứ không phải một loại phòng vệ có mục tiêu chống lại các rủi ro đã được xác định.
Cơ sở tiền tệ gia tăng, lợi suất thực giảm, rủi ro địa chính trị và sự suy giảm tín nhiệm của các ngân hàng trung ương thường được sử dụng để xác định xu hướng cho giá Vàng. Do Vàng không tạo ra dòng tiền, sẽ rất khó để xác định một mức giá “fair value”. Trong bài viết này, tác giả sử dụng cung tiền M2 như một điểm tham chiều để xác định mức giá mục tiêu khả thi cho Vàng.
Giá vàng đang tạo mô hình cờ trong xu hướng tăng. Gần đây giá đã chạm vào vùng hỗ trợ (đường màu xanh) và đường Wizz(*) số 6. Liệu giá vàng có thể tạo một bước đột phá tăng?