Một số quốc gia đã bắt đầu cắt giảm lãi suất vào năm ngoái, nhưng một số quốc gia khác, bao gồm cả ở châu Âu và Hoa Kỳ, đã áp dụng cách tiếp cận thận trọng hơn.
Có thể thấu hiểu được tâm thế của các cơ quan quản lý ngân hàng khi họ đang dần lùi bước trước sức ép mạnh mẽ từ ngành tài chính. Họ đang dần từ bỏ nỗ lực yêu cầu những ngân hàng lớn nhất tăng cường vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản của mình. Quả thật, trong suốt một năm rưỡi qua, chúng ta chưa chứng kiến bất kỳ biến cố tài chính đáng kể nào. Hơn nữa, các ngân hàng cũng liên tục khẳng định rằng họ đã có dư dả vốn để đối phó với mọi tình huống.
Chuyên gia kinh tế của Bloomberg Enda Curran viết rằng đợt cắt giảm lãi suất của Fed cuối cùng cũng đã diễn ra, nhưng mọi người sẽ chuyển sang thảo luận về số đợt cắt giảm lãi suất trong năm nay.
Các ngân hàng trung ương cố gắng không "dính dáng" tới chính trị và thường cảnh giác với những thay đổi về lập pháp có ảnh hưởng tới những ngân hàng này. Ngược lại, các chính trị gia rất quan tâm đến họ.
Nền kinh tế New Zealand đang đứng trước viễn cảnh ảm đạm khi số liệu mới nhất cho thấy GDP đã chững lại trong quý II. Mặc dù mức giảm này nhẹ hơn so với dự báo của các chuyên gia kinh tế và RBNZ, nhưng vẫn dấy lên nhiều lo ngại.
Cục Dự trữ Liên bang được kỳ vọng sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất trong tuần này vì lạm phát có dấu hiệu hạ nhiệt. Một số nhà đầu tư chứng khoán được cho là sẽ bị cám dỗ bởi quan điểm phổ biến rằng lãi suất và giá cổ phiếu có mối thương quan ngược nhau. Tuy nhiên, họ nên xem xét lại.
Tuần này, thị trường tài chính toàn cầu đang căng thẳng chờ đợi ba ngân hàng trung ương lớn—Fed, BoE, và BoJ—công bố quyết định về lãi suất. Với khả năng thị trường sẽ biến động, Octa Broker cung cấp hiểu biết chuyên sâu về những gì được mong đợi từ ba thông báo quan trọng này.
PBOC vừa công bố quyết định sẽ bơm thêm thanh khoản vào hệ thống ngân hàng thông qua hoạt động cho vay kỳ hạn một năm vào ngày 25/9. Tuy nhiên, động thái này lại một lần nữa cho thấy sự trì hoãn trong việc triển khai chính sách tiền tệ mới của nước này.
Theo dự đoán, động thái cắt giảm lãi suất của Fed trong tuần này có thể sẽ thúc đẩy các thị trường tài sản mới nổi tại châu Á, tiếp tục vị thế dẫn đầu trong các điểm đến được ưa chuộng như chứng khoán Nhật Bản và cổ phiếu chip.
Theo dữ liệu từ thị trường hợp đồng hoán đổi, các nhà đầu tư dường như chưa sẵn sàng chấp nhận những tín hiệu gần đây về lãi suất từ BoJ. Thị trường chỉ đánh giá khoảng hơn 30% khả năng BOJ sẽ tăng lãi suất trong năm nay.
Báo cáo doanh số bán lẻ hôm nay có thể mang tính quyết định, đặc biệt là nếu dữ liệu quá yếu, vì thị trường hiện đang không chắc chắn về số đợt cắt giảm lãi suất dự kiến vào ngày mai.
Theo tính toán của LSEG, thị trường tương lai của quỹ liên bang - phản ánh chi phí cho vay qua đêm giữa các ngân hàng - đang định giá 60% Fed sẽ cắt giảm lãi suất 50 điểm cơ bản vào thứ Tư tới. Con số này tăng từ mức 45% hôm thứ Sáu tuần trước và 25% sau khi báo cáo CPI được công bố.
Hôm thứ Hai, Goldman Sachs khẳng định triển vọng tích cực đối với giá vàng, đánh giá dựa trên nhu cầu từ các NHTW và kỳ vọng Fed sẽ sớm cắt giảm lãi suất tại cuộc họp chính sách tuần này.
Tại thị trường châu Á, triển vọng kinh tế của Trung Quốc đang trở nên đầy u ám, cùng với đồng JPY tăng mạnh. Quyết định điều chỉnh lãi suất sắp tới của Fed đang gây áp lực lớn lên thị trường toàn cầu. Kỳ vọng về việc Fed có thể cắt giảm lãi suất 50 điểm cơ bản đang đẩy đồng USD xuống mức đáy trong năm nay.