Nhiều nhà giao dịch trái phiếu đều có một ước mơ rằng một ngày nào đó lợi suất thực sẽ tăng trở lại mức trên 0 do nền kinh tế Hoa Kỳ được dự báo sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 1984.
CPI tháng 7 của Mỹ đã tăng 0.5% so với tháng 6, khớp với dự báo. Mức tăng có phần chậm lại so với tháng 5 khi giá phương tiện giao thông second-hand giảm.
Sau cú sốc vào tháng 3/2020 do dịch Covid, thị trường chứng khoán Mỹ đã tăng phi mã nhờ chính sách tiền tệ nới lỏng của Fed. Nhưng liệu Fed đã cứu thị trường, hay chỉ trì hoãn một cú sập kỷ lục?
Quá trình phục hồi nhanh chóng của kinh tế Mỹ có thể sẽ mang tới những góc nhìn mới trong việc đối phó với các cuộc khủng hoảng tương tự trong tương lai
Nếu CBO đưa ra kết luận dự luật đầu tư cơ sở hạ tầng 1.000 tỷ USD có thể làm gia tăng thâm hụt ngân sách thì nhiều khả năng một số Thượng nghị sỹ đảng Cộng hòa sẽ phản đối bản dự thảo này.
Các chính phủ châu Âu sử dụng đến những cách sáng tạo hơn để tăng tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 trong bối cảnh tốc độ tiêm chủng đang giảm và mối đe dọa của biến chủng Delta. Họ vừa tung ra “củ cà rốt” như tặng đồ ăn, tặng tiền, phiếu quà tặng cho những người tiêm vaccine, vừa thò ra “cây gậy” bằng cách hạn chế các quyền tự do của những người chưa tiêm vaccine.
Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng vững chắc trong quý II, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã vượt lên trên mức đỉnh trước đại dịch nhờ các gói viện trợ lớn của chính phủ và chương trình tiêm chủng COVID-19 được đẩy mạnh đã thúc đẩy tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.
Tăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ quý 2 đã kém xa dự báo của giới chuyên gia do tác động của các hạn chế chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến nền kinh tế và làm lu mờ mức tăng ấn tượng đến từ chi tiêu tiêu dùng.
“Giới đầu tư toàn cầu đang đổ tiền vào các tài sản tài chính tại Mỹ”, theo Sebastian Pellejero từ Wall Street Journal, “họ đã đổ hơn 900 tỷ đô la vào các quỹ tương hỗ và quỹ ETF Mỹ trong nửa đầu năm nay", mức kỷ lục kể từ khi dữ liệu này được ghi chép từ năm 1992.