
giá dầu


Giá dầu ổn định do lượng dự trữ dầu thô của Mỹ giảm, OPEC+ trì hoãn tăng sản lượng
Giá dầu ghi nhận mức tăng nhẹ trong phiên giao dịch sáng thứ Sáu khi các nhà đầu tư đánh giá tác động của việc kho dự trữ dầu thô lớn tại Mỹ giảm mạnh, cùng với quyết định trì hoãn tăng sản lượng của OPEC+.

Giá hàng hóa "hạ nhiệt": Đòn bẩy cho cú hạ cánh mềm?
Thị trường chứng khoán Thổ Nhĩ Kỳ biến động mạnh.


Giá dầu giằng co: Cầu yếu so kè với quyết định từ OPEC+
Giá dầu đang cố gắng giữ vững trong phiên mở cửa vào thứ Năm sau đợt bán tháo đêm qua, khi các nhà đầu tư đối mặt với nhu cầu yếu kèm theo khả năng trì hoãn việc tăng nguồn cung vào tháng tới.


Giá dầu lao dốc: Áp lực từ OPEC+ và nhu cầu giảm
Giá dầu tiếp tục giảm sâu sau khi mất gần 5% trong phiên giao dịch trước đó. Sự xoa dịu căng thẳng chính trị tại Libya đã làm giảm áp lực lên nguồn cung dầu mỏ toàn cầu, khiến nhà đầu tư chuyển lo ngại về nhu cầu tiêu thụ yếu kém và quyết định tăng sản lượng của OPEC+ vào tháng 10.

Giá dầu thế giới tăng do gián đoạn nguồn cung ở Libya
Giá dầu thô tương lai của Mỹ đã mở cửa tăng nhẹ hôm nay sau ba tuần giảm liên tiếp. Giá dầu đã chịu áp lực trong thời gian gần đây, do lo ngại về thị trường tiêu thụ dầu thô chủ chốt như Trung Quốc giảm nhu cầu đã gây áp lực lên giá dầu, kèm theo đó là khả năng tăng nguồn cung từ các nhà sản xuất đầu.

Giá dầu tiếp tục lao dốc: Áp lực từ OPEC+ và kinh tế Trung Quốc
Giá dầu thô tiếp tục đà giảm, chịu áp lực từ hai yếu tố chính: kế hoạch tăng sản lượng của OPEC+ từ tháng 10 và những lo ngại ngày càng tăng về tình hình kinh tế của Trung Quốc.

Giá dầu đối diện với áp lực đến từ nhu cầu nhiên liệu Trung Quốc yếu và gia tăng hàng tồn kho
Các chuyên gia phân tích đã hạ dự báo giá dầu năm 2024 do nhu cầu nhiên liệu từ Trung Quốc suy giảm, cùng với việc tồn kho tăng cao khi Ả Rập Saudi và các đồng minh OPEC+ chuẩn bị nới lỏng chính sách cắt giảm sản lượng từ tháng 10.

Giá dầu thô tạm thời vẫn "mắc kẹt" với câu chuyện nguồn cung, báo cáo PCE lõi tháng 7 của Mỹ có thổi vào làn gió mới?
Giá dầu thô đã có một tuần đầy biến động, chủ yếu do các yếu tố về nguồn cung, với hai cái tên nổi bật nhất là Libya và Iraq. Báo cáo PCE lõi tháng 7 của Mỹ tối nay dự kiến sẽ gây ra một đợt biến động tương đối mạnh trên thị trường.

USD/CAD giao dịch ổn định quanh 1.3480, chờ đón một đêm huy hoàng với “combo” PCE lõi của Mỹ và GDP tháng 8 của Canada
USD/CAD nhìn chung vẫn sideway quanh 1.3480, mặc dù chịu một số áp lực bán nhẹ khi giá dầu thô phục hồi do lo ngại về nguồn cung ở Trung Đông. Đồng USD giao dịch tương đối ổn định gần 101.30 trước thềm công bố báo cáo PCE lõi của Mỹ.

Giao dịch dầu đi ngang trong bối cảnh các cuộc tấn công mới ở Biển Đỏ, Ukraine nhắm vào các cơ sở sản xuất của Nga
Giá dầu nhìn chung đang ổn định sau khi giảm 3.60% trong hai ngày do hoạt động chốt lời. Ukraine đang tăng cường nỗ lực tấn công các cơ sở dầu khí của Nga. Chỉ số DXY giao dịch trở lại dưới mức 101.00 sau khi phục hồi do kết quả kinh doanh của Nvidia thấp hơn dự báo.

Nỗi lo về sức khỏe nền kinh tế và nhu cầu tiêu thụ của Trung Quốc vơi dần, giá dầu thô WTI phục hồi lên gần 74.80 USD
Giá dầu thô WTI phục hồi nhẹ lên 74.70 USD vào sáng thứ Năm, sau khi giảm gần 4.5% trong hai phiên vừa qua do những lo ngại về nhu cầu tiêu thụ tại Trung Quốc.

Thị trường "nín thở" chờ đợi dữ liệu kinh tế quan trọng của Hoa Kỳ
Đà giảm của đồng USD bị gián đoạn khi nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu việc làm và lạm phát để định hướng.