Dầu thô phục hồi trong bối cảnh đô la Mỹ suy yếu và nguồn cung khan hiếm, đặc biệt sau đàm phán không thành công về thoả thuận hợp tác giữa Mỹ và Iran.
Giá dầu bật lên từ ngưỡng hỗ trợ tâm lý sau đà giảm ổn định. Dầu thô WTI phục hồi trên mốc 80.00 Dollar nhưng sự hình thành của nến Doji cho thấy sự không chắc chắn.
Dầu thô tiếp tục phục hồi trong phiên châu Âu nhờ USD yếu hơn, nhưng vẫn hướng đến 2 tuần giảm liên tiếp. Lo ngại về nhu cầu đang ngày càng gia tăng và ảnh hưởng đến giá dầu
Giá dầu biến động, không thể bảo vệ mức đáy tháng 8 ($85.73) trong nỗ lực kiểm tra đáy tháng 1 tại $74.2, theo dõi đường MA 50 ngày dốc xuống ($93.87).
Giá dầu thô hồi phục trong phiên Á sau khi sập mạnh ngày thứ Tư trước việc Trung Quốc khéo dài phong tỏa Covid. Dữ liệu tồn kho dầu của Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ cũng sẽ được chờ đón.
Dầu thô không có nhiều thay đổi ngay cả khi OPEC thiết lập lại lịch trình sản xuất trước đó. Giá dầu tiếp tục biến động trong thời gian tới nếu kiểm tra đáy tháng 8 tại $85.73 thất bại.
Dầu thô Brent đã tìm thấy hỗ trợ sau cuộc họp OPEC+ nhưng đã nhanh chóng giảm do USD tăng mạnh. Brent tăng nhẹ hôm nay báo hiệu đồng bạc xanh giảm nhẹ.
Nhiều câu chuyện đang dần hé lộ trên thị trường dầu thô khiến cho sự bất ổn ngày càng gia tăng. Vị thế mua trên thị trường HĐTL dầu thô vẫn ở gần mức đáy năm và mức thấp nhất kể từ tháng 8 năm 2016.
Hội nghị G7 họp mặt hôm nay để áp trần giá dầu Nga. Anh mong muốn có thỏa thuận hạ giá dầu và giảm doanh thu dầu Nga, khiến việc tài trợ cho “hoạt động đặc biệt” của Nga tại Ukraine khó khăn hơn.
Dầu thô giao dịch quanh mức đáy hàng tuần ($88.27) bất chấp tồn trữ dầu Hoa Kỳ giảm mạnh. Giá dầu có thể tăng trở lại từ mức đáy hàng tháng ($85.73) sau khi kiểm tra đường SMA 50 ngày ($96.34).