Trong bối cảnh thị trường tài chính biến động mạnh do những bất ổn về chính sách kinh tế và thương mại của cựu Tổng thống Donald Trump, nhà đầu tư đã rót hơn 22 tỷ USD vào trái phiếu chính phủ Mỹ có kỳ hạn ngắn kể từ đầu năm nay. Động thái này phản ánh tâm lý thận trọng của giới đầu tư, khi họ tìm kiếm kênh trú ẩn an toàn trước nguy cơ suy thoái kinh tế và lạm phát tăng cao.
Chứng khoán Mỹ kết thúc phiên giao dịch trong sắc xanh nhưng đã trả lại một phần mức tăng trước khi đóng cửa. Vài ngày tới có thể sẽ đầy thách thức, với cuộc họp của BoJ và cuộc họp của Fed vào thứ Tư.
Một trong những điều đáng chú ý về đợt sụt giảm đang diễn ra trên thị trường chứng khoán Mỹ là trái phiếu chính phủ Mỹ – vốn thường là "nơi trú ẩn an toàn" của các nhà đầu tư – lại không thực sự phát huy vai trò cân bằng. Đây là một tín hiệu không mấy lạc quan.
Thị trường chứng khoán châu Á mở cửa với tâm lý tích cực vào sáng thứ Năm, khi dữ liệu lạm phát của Mỹ thấp hơn kỳ vọng đã tạo lực đẩy giúp Phố Wall phục hồi sau hai phiên giảm mạnh liên tiếp.
Thị trường chứng khoán Mỹ đã trải qua một cú đảo chiều mạnh mẽ chỉ trong vài tuần, từ trạng thái hưng phấn đạt đỉnh lịch sử đến nguy cơ rơi vào vùng điều chỉnh. Giờ đây, mọi sự chú ý đang đổ dồn vào báo cáo lạm phát CPI, dự kiến công bố vào thứ Tư, với kỳ vọng sẽ gây ra một đợt biến động lớn trên chỉ số S&P 500.
Những lo ngại về thuế quan và các vụ sa thải trong chính phủ có thể làm suy yếu tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ đã kéo dài chuỗi biến động ba tuần trên các thị trường toàn cầu. Cổ phiếu Mỹ đang hướng tới đợt sụt giảm tồi tệ nhất trong năm 2025 khi Phố Wall giảm bớt tâm lý lạc quan, trong khi nhu cầu trú ẩn đổ về trái phiếu chính phủ ở Mỹ và châu Âu.
Sau đợt tăng mạnh, Nasdaq lại đối mặt với áp lực suy giảm, gợi nhớ về những cú sụp đổ trong quá khứ. Liệu đây là dấu hiệu của một bong bóng sắp vỡ, hay chỉ là một nhịp điều chỉnh trong chu kỳ thị trường?
Chứng khoán Mỹ kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Ba trong sắc đỏ, với chỉ số Nasdaq - nơi tập trung nhiều cổ phiếu công nghệ - tiến gần vùng điều chỉnh khi căng thẳng thương mại gia tăng sau quyết định áp thuế mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump đối với Canada, Mexico và Trung Quốc.
Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn của Mỹ đã điều chỉnh giảm 6% so với mức đỉnh lịch sử, một hiện tượng xuất hiện trung bình bốn lần mỗi năm. Trong bối cảnh “màn sương” chính sách vẫn còn bao phủ, cuộc giằng co giữa những lo ngại về tăng trưởng, lạm phát và vấn đề tài khóa được dự báo vẫn sẽ tiếp diễn.
Khi công cụ AI ngày càng được tích hợp sâu rộng trong nhiều ngành, từ y tế, tài chính đến sản xuất và logistics, năng suất được cải thiện sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung. Các nghiên cứu gần đây cho thấy AI có thể đóng góp thêm 1.5-3.0% vào tăng trưởng năng suất hàng năm trong thập kỷ tới.