IMF cho biết các quy định tài khóa mới của EU sẽ chỉ có hiệu quả nếu các quốc gia có mức nợ công cao và thâm hụt ngân sách lớn đang thực sự nỗ lực để cải thiện tình hình tài chính công.
Các nhà phân tích của Goldman Sachs cho rằng chính phủ Trung Quốc cần thực hiện nhiều cải cách tài chính hơn để giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước.
Đảng Bảo thủ của Anh đã làm chậm lại đáng kể tốc độ cải thiện mức sống kể từ năm 2010, tài chính hộ gia đình bị ảnh hưởng nặng nề bởi một loạt các cuộc khủng hoảng quốc tế và trong nước.
Chủ tịch Fed Cleveland Loretta Mester cho biết Fed nên truyền đạt tốt hơn tới công chúng về việc điều kiện kinh tế sẽ ảnh hưởng như thế nào đến các quyết định chính sách trong tương lai.
Ben Bernanke cho biết, Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) đang ngày càng quan tâm đến việc công bố các dự báo về lãi suất. Đây là một trong những tín hiệu mạnh mẽ nhất cho thấy Ngân hàng Trung ương đang cân nhắc thay đổi lớn về cách thức truyền thông.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã giữ nguyên lãi suất chính sách khi gia hạn các khoản vay qua cơ chế cho vay trung hạn (MLF) vào thứ Tư, phù hợp với dự đoán của thị trường.
Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang (Fed) San Francisco Mary Daly cho biết lãi suất hiện đang kìm hãm nền kinh tế, nhưng có thể cần nhiều thời gian hơn để đưa lạm phát trở lại mục tiêu của Ngân hàng Trung ương.
Theo Phó Chủ tịch Luis de Guindos, Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) sẽ không đảm bảo có thêm hành động cụ thể nào, ngoài kế hoạch cắt giảm lãi suất vào tháng 6.
Trung Quốc đang quyết tâm thắt chặt các quy định đối với các quỹ phòng hộ, đồng thời áp đặt các hạn chế đối với việc sử dụng các công cụ phái sinh và đòn bẩy đối với lĩnh vực có quy mô hơn 700 tỷ đô tại đất nước này.
Đồng JPY đã ghi nhận việc mất giá lên tới hơn 13% trong vòng 1 năm qua và giá trị của đồng tiền này tiếp tục bị đặt dấu hỏi khi mà Nhật Bản là một nước rất phụ thuộc vào nhập khẩu dầu thô và năng lượng.
CPI tháng 3 của Hoa Kỳ đã ghi nhận ở mức cao hơn dự kiến và đẩy lùi những kỳ vọng về các đợt cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) trong năm 2024. Trong bối cảnh đó, chủ tịch của Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) Christine Lagarde khẳng định rằng ECB sẽ đưa ra những quyết định lãi suất không phụ thuộc vào Fed và đưa ra những tín hiệu cắt giảm lãi suất. Bài viết sẽ giải thích những lý do khiến thị trường tin rằng ECB sẽ ha lãi suất trước Fed.
Thống đốc Kazuo Ueda đánh dấu kỷ niệm một năm tại vị trí lãnh đạo Ngân hàng Nhật Bản (BoJ) khi ngừng chính sách hỗ trợ kinh tế tham vọng nhất trong lịch sử Ngân hàng Trung ương, với tiếp cận đáng ngạc nhiên cả về tốc độ và thành công tránh được những biến động của thị trường.
Bài viết dưới đây chia sẻ góc nhìn của Arthur Hayes, giám đốc đầu tư của Maelstrom, về thị trường tài chính hiện này cũng như về những sự kiện kinh tế vĩ mô xảy ra trên toàn cầu trong khoảng thời gian vừa qua.