Một năm sau khi các ngân hàng trong khu vực sụp đổ do các yếu tố như nợ quá hạn tăng, giá trị tài sản giảm và giá trị các khoản vay mua bất động sản thương mại giảm. Tình trạng đáng lo ngại của lĩnh vực bất động sản thương mại thời điểm hiện tại là khi mà giá cho thuê sụt giảm nhưng hầu hết các văn phòng chỉ thấy khách thuê nhiều nhất là 3-4 ngày/tuần. Liệu điều này có hợp lý?
Ngành ngân hàng đang phải đối mặt với tình trạng hỗn loạn mới sau những khoản lỗ tín dụng khổng lồ và bút toán giảm các khoản vay bất động sản thương mại ở Mỹ, chủ yếu là ở văn phòng và một số ở nhiều gia đình. Trong những tuần gần đây, tình trạng hỗn loạn như vậy đã bùng phát tại ngân hàng New York Community Bancorp và một số ngân hàng khác từ Nhật Bản, Đức và Canada. Giờ đây, một báo cáo mới cho thấy vết nứt đang xuất hiện ở một góc khác của thị trường bất động sản thương mại (CRE).
Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết Mỹ có thể phải đợi sau tháng 3 để Fed cắt giảm lãi suất khi cần thêm các dữ liệu kinh tế xác nhận lạm phát giảm xuống mức 2%
Tỷ phú Barry Sternlicht đã đưa ra một nhận định đáng lo ngại về tương lai của thị trường bất động sản văn phòng. Ông dự đoán ngành này sẽ phải đối mặt với khoản lỗ lên tới hơn 1 nghìn tỷ USD, đồng thời gọi đây là "nhóm tài sản duy nhất chưa phục hồi" sau đại dịch Covid-19.
Ngân hàng Aozora, Nhật Bản đã gây bất ngờ với khoản lỗ liên quan đến bất động sản thương mại của Hoa Kỳ, đẩy giá cổ phiếu giảm sâu và làm gia tăng lo ngại khi đặt cược vào bất động sản
Ngày 29/1, tòa án tại Đặc khu hành chính Hong Kong đã ra phán quyết giải thể tập đoàn bất động sản Evergrande Trung Quốc, một động thái đặt ra nhiều thách thức đối với thị trường tài chính của quốc gia này.
"Đế chế" bất động sản mắc nợ nhiều nhất thế giới, Evergrande, đã nhận phán quyết thanh lý từ tòa án Hồng Kông, đặt ra quá trình khó khăn nhằm giải quyết tổn thất của cuộc khủng hoảng tài sản đang làm đảo lộn nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Những người bán nhà ở Anh đã kiếm được lợi nhuận đáng kể trong năm ngoái, mặc dù ít hơn so với các năm trước do lãi suất cao gấp đôi và chi phí sinh hoạt giảm tạo áp lực lên nhu cầu.
Trung Quốc đang xem xét phát hành khoản nợ mới trị giá 1 nghìn tỷ nhân dân tệ (139 tỷ USD) theo kế hoạch trái phiếu chính phủ đặc biệt để hỗ trợ nền kinh tế. Đây là lần thứ 4 công cụ tài chính này được sử dụng trong vòng 26 năm qua.
Công ty phát triển bất động sản Trung Quốc Sino-Ocean Group Holding đang có kế hoạch kéo dài kỳ hạn tất cả trái phiếu nội địa đang lưu hành, bao gồm cả việc lùi thời hạn đáo hạn của bốn loại trái phiếu lên tới 30 tháng.