Theo dự báo thống kê lần đầu tiên về Kinh tế học về cuộc đua vào chiếc ghế tổng thống Mỹ của The Economist (thống kê sẽ cập nhật mỗi ngày cho đến ngày bầu cử cuối cùng), cho thấy ông Biden có 82% cơ hội chiến thắng. Lợi thế bầu cử tại Đại cử tri đoàn sẽ không cứu được ông Trump nếu ông Biden vẫn giữ vững lợi thế ở gần với mức hiện tại.
Dịch bệnh Covid-19 đã càng làm nóng hơn sự căng thẳng dai dẳng trong mối quan hệ Mỹ - Trung Quốc. Hai siêu cường quốc này đang bước vào một cuộc chiến mới - Chiến tranh lạnh 2.0.
Thị trường đang rộ lên tin đồn về việc ngân hàng trung ương Trung Quốc lưu trữ vàng thỏi tại cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ, chi nhánh New York. Nếu đúng, điều này sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc chiến thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Tuy nhiên, theo phân tích của tôi thì thông tin này không chính xác.
Stephen Roach, vị học giả với quan điểm USD sẽ sụp đổ tiếp tục làm rõ hơn luận điểm của mình khi vấp phải sự phản đối sau bài phát biểu gần đây. Ông cho rằng những lập luận cho rằng sẽ không có một đồng tiền nào có thể thay thế cho đô la Mỹ hầu như không có ý nghĩa.
Góc nhìn lạc quan bất ngờ của Morgan Stanley: Nền kinh tế toàn cầu đang trong một chu kỳ mở rộng mới và sau đó sẽ trở lại mức tiền COVID-19 trước quý IV năm nay.
Đồng đô la Mỹ đang đối mặt với một thách thứ lớn chưa từng có, khi vị thế "siêu đặc quyền" đang liên tục bị thách thức bởi nhiều yếu tố bủa vây. Năm 2020 có phải là mốc thời gian chấm dứt chuỗi thống trị toàn cầu của đồng bạc xanh?
Vào năm 2015, Thủ tướng David Cameron đã đưa Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc -Tập Cận Bình đi uống bia trong một quán rượu bình dân để đánh dấu "Kỷ nguyên Vàng" mới trong mối quan hệ giữa hai nước.
Triển vọng kinh tế của Cục Dự trữ Liên bang không phải là quá bi quan, nhưng nó không chắc chắn, với những kỳ vọng phục hồi rất khác nhau. Nếu điều đó nghe có vẻ tương đồng với diễn biến thị trường gần đây, thì có lẽ không phải là một sự trùng hợp ngẫu nhiên.
Trong những năm gần đây, một số nhà kinh tế đã lập luận rằng các cuộc chiến tranh và đại dịch có thể làm giảm sự bất bình đẳng bằng cách giảm bớt sự giàu có của những người giàu và tạo ra cơ hội cho số đông còn lại. Nhưng gần đây các nhà kinh tế từ IMF đã phát hiện ra rằng kết luận này không đúng đối với tất cả các quốc gia trong trường hợp xảy ra dịch bệnh. Chỉ những nước giàu hơn mới có thể giữ được thành quả trong cuộc cuộc chống lại sự bất bình đẳng xã hội.