Nguyễn Tuấn Đạt - Junior Analyst - Bài viết phân tích Mới Nhất từ chuyên gia Nguyễn Tuấn Đạt
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Bài viết của chuyên gia

PCE lõi của Mỹ tăng mạnh hơn dự báo, làm dấy lên lo ngại về lạm phát

PCE lõi của Mỹ tăng mạnh hơn dự báo, làm dấy lên lo ngại về lạm phát

Chỉ số PCE lõi của Mỹ ghi nhận mức tăng mạnh nhất trong một năm. Trong khi đó, chi tiêu tiêu dùng sau điều chỉnh lạm phát gần như đi ngang, phản ánh sự thận trọng của các hộ gia đình trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều sức ép. Những dấu hiệu này làm dấy lên lo ngại về lạm phát kéo dài, nhất là khi kế hoạch thuế quan của Tổng thống Trump có thể tiếp tục đẩy giá cả lên cao hơn.
DMO ra tay: Reeves thoát hiểm, thị trường TPCP Anh ổn định trở lại

DMO ra tay: Reeves thoát hiểm, thị trường TPCP Anh ổn định trở lại

Khi Rachel Reeves công bố kế hoạch tài khóa, thị trường trái phiếu chính phủ Anh ngay lập tức dao động, báo hiệu nguy cơ lãi suất tăng vọt. Nhưng Văn phòng Quản lý Trái phiếu (DMO) đã ra tay đúng lúc, điều chỉnh chiến lược phát hành trái phiếu theo hướng bất ngờ nhưng đầy khôn ngoan.
Tuyên bố mùa xuân của Vương quốc Anh: Né tránh Liz Truss nhưng vẫn thiếu chiến lược tăng trưởng

Tuyên bố mùa xuân của Vương quốc Anh: Né tránh Liz Truss nhưng vẫn thiếu chiến lược tăng trưởng

Chính phủ Anh cố gắng tránh lặp lại sai lầm của Liz Truss với một khuôn khổ tài khóa cứng nhắc và các biện pháp thắt chặt chi tiêu. Nhưng Tuyên bố mùa xuân cho thấy việc né tránh khủng hoảng không đồng nghĩa với tăng trưởng. Khi cải cách bị vội vã và thị trường lao động chưa sẵn sàng, chiến lược này có thể biến cơ hội thành trở ngại.
Giá vàng vượt mốc 3,080 USD/oz do căng thẳng thương mại leo thang

Giá vàng vượt mốc 3,080 USD/oz do căng thẳng thương mại leo thang

Giá vàng tiếp tục phá đỉnh lịch sử khi các kế hoạch thuế quan mới từ Tổng thống Mỹ Donald Trump làm dấy lên lo ngại rằng cuộc chiến thương mại toàn cầu sẽ leo thang hơn nữa, khiến các nhà đầu tư tìm đến kim loại quý như một tài sản trú ẩn an toàn.
Bài toán quốc phòng của Châu Âu: Chi tiêu như thế nào là hiệu quả?

Bài toán quốc phòng của Châu Âu: Chi tiêu như thế nào là hiệu quả?

Châu Âu đang đẩy mạnh tái vũ trang với hàng trăm tỷ euro sắp được rót vào ngân sách quốc phòng. Nhưng chi tiêu lớn không đồng nghĩa với sức mạnh thực sự, nếu các quốc gia vẫn mắc kẹt trong tình trạng phân mảnh và lãng phí. Liệu châu Âu có thể biến khoản tiền khổng lồ này thành một lực lượng quân sự độc lập, hay sẽ tiếp tục phụ thuộc vào Mỹ?