Nền kinh tế Anh chậm lại trong tháng 4 sau sự tăng trưởng mạnh mẽ vào đầu năm. Điều này phần lớn là do thời tiết mưa, nhưng Đảng Lao động đối lập đã lợi dụng các số liệu kinh tế yếu kém để tấn công nhằm vào những tuyên bố hứa hẹn sự thay đổi của Thủ tướng Rishi Sunak ngay trước cuộc bầu cử.
Ngân hàng Thế giới đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng toàn cầu trong năm nay dựa trên đà mở rộng mạnh mẽ của kinh tế Mỹ. Tuy nhiên, tổ chức này cũng cảnh báo biến đổi khí hậu, chiến tranh và nợ cao sẽ gây tổn hại cho các quốc gia nghèo hơn - nơi sinh sống của phần lớn dân số thế giới.
Mở đầu phiên Á sáng thứ Ba, GBP/USD ghi nhận mức giảm nhẹ, hiện đang dao động quanh mốc 1.2730 với tâm lý thận trọng bao trùm thị trường trước thềm báo cáo việc làm quan trọng của Anh, dự kiến được công bố vào đầu giờ chiều nay theo giờ Việt Nam.
Nền kinh tế Nhật Bản tiếp tục suy giảm 0.5% trong quý 1/2024 sau khi trì trệ vào quý 4/2023, khớp với dự báo. Cùng với xu hướng chi tiêu không đạt kỳ vọng sau đợt tăng lương vào mùa xuân tiếp tục làm dấy lên lo ngại về đồng Yên yếu.
Nền kinh tế Nhật Bản không có nhiều dấu hiệu rõ ràng về khả năng phục hồi, chỉ là suy giảm thấp hơn dự báo, khiến các nhà hoạch định chính sách phải tiếp tục thận trọng trong bối cảnh BoJ đang cân nhắc thời điểm tăng lãi suất tiếp theo.
Kinh tế Nhật Bản suy giảm nhẹ hơn dự báo ban đầu trong quý đầu tiên, nhờ khoản đầu tư của doanh nghiệp giảm không mạnh như ước tính. Tuy nhiên, sức tiêu dùng yếu ớt của người dân vẫn khiến nền kinh tế Nhật Bản trì trệ.
Chính phủ Nhật Bản dự kiến sẽ hoàn thiện lộ trình kinh tế và tài chính dài hạn trong năm nay sớm nhất là vào ngày 21/6, theo ba nguồn tin từ chính phủ và đảng cầm quyền hôm thứ Hai.
Chi tiêu chính phủ Úc đã tăng trong quý I, đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế và giúp bù đắp sự sụt giảm mạnh từ xuất khẩu ròng, theo dữ liệu công bố hôm thứ Ba.
Các công ty Nhật Bản đã cắt giảm vốn đầu tư trong quý đầu tiên, cho thấy khả năng dữ liệu được công bố vào tuần tới vẫn tiếp tục chỉ ra rằng sự suy thoái kinh tế.
USD/CAD đã tạm dừng đà giảm trong phiên Á sáng thứ Sáu, giao dịch gần mức 1.3680. Trong khi đó, đồng USD có dấu hiệu phục hồi trước thời điểm công bố Chỉ số giá Chi tiêu tiêu dùng cá nhân lõi (PCE), thước đo lạm phát ưa thích của Fed vào lúc 19:30 theo giờ Việt Nam.
AUD/USD đã thu hẹp phần lớn đà tăng sau khi Trung Quốc công bố dữ liệu Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) thấp hơn dự kiến vào thứ Sáu. Do mối quan hệ thương mại mật thiết giữa hai quốc gia, bất kỳ biến động nào trong nền kinh tế Trung Quốc cũng có thể tác động đáng kể đến thị trường Úc.
EUR/USD đã có màn lội ngược dòng ấn tượng sau khi chạm mức hỗ trợ quan trọng 1.0800 trong phiên Mỹ hôm thứ Năm. Nguyên nhân chính cho sự phục hồi này đến từ đà giảm của đồng USD sau khi báo cáo GDP Q1 sơ bộ lần 2 được điều chỉnh cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ chậm hơn dự kiến.