Tỷ giá EUR/JPY được kỳ vọng sẽ tăng cao hơn trong những tuần tới khi các nhà giao dịch thống nhất với nhau về quan điểm rằng BOJ, chứ không phải ECB, mới là NHTW cuối cùng đứng vững bảo vệ chính sách lợi suất âm.
Klaas Knot, chủ tịch ngân hàng trung ương Hà Lan và là thành viên của Hội đồng thống đốc ngân hàng trung ương châu Âu, cho biết hôm Chủ nhật rằng ông kỳ vọng ECB sẽ tăng lãi suất trong quý IV năm nay.
Chỉ số đo lường sức mạnh đồng Euro của Bloomberg (BBGEI) đang có phiên tăng mạnh nhất kể từ tháng 3 năm 2020. Tuy nhiên những rủi ro trước mắt là còn đó.
Báo cáo việc làm tháng Một tại Mỹ sẽ là tâm điểm của tuần này, khi giới đầu tư tiếp tục đánh giá xem Fed sẽ mạnh tay tới đâu trong công cuộc chống lạm phát. Các công ty cũng sẽ tiếp tục công bố báo cáo tài chính quý I. Biến động thị trường trước ngày BoE và ECB họp cũng sẽ rất đáng chú ý. Đây là 5 điều cần biết để bắt đầu tuần giao dịch mới.
Sự kiên cường của EUR trong tháng Một, sau năm giảm sâu nhất kể từ 2015, có lẽ mới là khởi đầu của đợt hồi phục, khi có rất nhiều tín hiệu củng cố sức mạnh cho EUR.
Triển vọng lạm phát dường như không còn được quan tâm nhiều kể từ cuối tháng 12. CPI của Mỹ đã tăng lên mức cao nhất trong 40 năm là 7.1% và lạm phát của Đức đạt 5.3% vào tháng 12. Hơn nữa, kỳ vọng lạm phát vẫn ở mức cao và thị trường lao động ở cả Mỹ và châu Âu tiếp tục thắt chặt. Vào cuối năm 2021, lạm phát được thúc đẩy đặc biệt là do giá hàng hóa và đầu vào tăng nhưng lạm phát cơ bản cũng đã tăng lên ở khắp mọi nơi. Cơn ác mộng của ngân hàng trung ương về giá hàng hóa tăng và thị trường lao động thắt chặt thúc đẩy áp lực giá cả và tiền lương có lẽ đang trở thành sự thật.
FX và cổ phiếu giảm mạnh vào thứ Ba khi lợi suất trái phiếu kho bạc đạt mức cao trước thời kỳ COVID. Lợi suất trái phiếu Mỹ kỳ hạn 10 năm tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 1 năm 2020, trong khi lợi suất trái phiếu kỳ hạn 2 năm lần đầu tiên tăng trên 1% kể từ tháng 2 năm 2020.
Đây là một giai đoạn hết sức nhạy cảm trong năm để đưa ra các dự báo. Sự di chuyển ở các nhóm tài sản phụ thuộc lớn vào các quyết định mang tính thời điểm của nhà đầu tư trong ngày. Phần đông các nhà đầu tư tổ chức lựa chọn đứng ngoài cuộc sau một tuần cực kỳ biến động với nhiều cuộc họp của các Ngân hàng Trung ương. Mặc dù vậy, một số động thái vẫn rất đáng được lưu tâm. Ngay cả một sự phần kỳ khiêm tốn giữa tiền tệ và trái phiếu cũng tiềm tàng khả năng định hình xu hướng trong khoảng đầu năm sau, khi mà thanh khoản dồi dào trở lại.
Hôm qua thật là một ngày biến động trên thị trường tài chính, với các ngân hàng trung ương từ khắp nơi trên thế giới thông báo về những thay đổi chính sách để đối phó với rủi ro lạm phát.
Ngân hàng Trung ương châu Âu tiếp tục cắt giảm mua trái phiếu vào thứ Năm nhưng tuyên bố sẽ tiếp tục hỗ trợ chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế khu vực đồng Euro vào năm 2022.