Mỹ đang đối mặt với nguy cơ đình lạm khi tăng trưởng chậm lại nhưng lạm phát có dấu hiệu gia tăng. Trong khi đó, chính sách thương mại của Trump cùng biến động kinh tế toàn cầu đang gây áp lực lớn lên các ngân hàng trung ương nước ngoài. Nhiều tổ chức tài chính phải vật lộn với những rủi ro từ bất ổn thương mại và chính sách tiền tệ thiếu chắc chắn.
Thị trường đối mặt với nguy cơ đình lạm khi lạm phát vẫn cao trong khi tăng trưởng chững lại. Nhà đầu tư lo ngại Fed sẽ khó nới lỏng chính sách tiền tệ, khiến áp lực lên kinh tế Mỹ càng lớn. Báo cáo CPI hôm nay có thể định đoạt hướng đi của thị trường.
Sự đảo chiều mạnh mẽ trên thị trường phản ánh niềm tin suy giảm vào kinh tế Mỹ, trong khi châu Âu và Trung Quốc có dấu hiệu thay đổi chính sách. Kinh tế toàn cầu đứng trước hai kịch bản: Phục hồi mạnh mẽ hoặc suy thoái và đình lạm.
Jamie Dimon, CEO của JPMorgan, đã có những chia sẻ thẳng thắn về các vấn đề quan trọng trong buổi gặp mặt với các nhà đầu tư, bao gồm các quy định "đè bẹp" nền kinh tế Mỹ đến rủi ro địa chính trị, lạm phát, thị trường tiềm năng và chính sách tiền tệ.
OECD cho biết triển vọng kinh tế thế giới đang được cải thiện khi tăng trưởng mạnh mẽ hơn và lạm phát được dự đoán sẽ hạ nhiệt nhanh hơn dự kiến ở nhiều quốc gia.
Rủi ro lớn tiếp theo mà nền kinh tế Mỹ phải đối mặt có thể được tóm gọn trong một từ “đình lạm”. Nó không nhất thiết phải là suy thoái, thay vào đó 80% các nhà kinh tế trong một cuộc khảo sát cho rằng, lạm phát đình trệ là rủi ro dài hạn hơn đối với nền kinh tế, theo sau là rủi ro giảm phát.