Sự lo lắng về tăng trưởng của Trung Quốc có thể tăng cao hơn nữa, gây ra những khó khăn hơn nữa đối với các tài sản rủi ro. Bloomberg Economics đã cắt giảm dự báo của họ đối với PMI sản xuất chính thức của ngày thứ Năm xuống 49.7 - so với mức đồng thuận là 50.0 - do tác động của tình trạng thiếu năng lượng. Đây sẽ là lần thu hẹp đầu tiên kể từ tháng 2 năm 2020.
Ngoài việc cho thế giới thấy một nền kinh tế mang tính tập trung cao như Trung Quốc vẫn có thể có những tật xấu của kinh tế tư bản, Evergrande còn phô ra những xung đột lợi ích bên trong nước này.
Cuộc khủng hoảng năng lượng của Trung Quốc hiện trở thành cú sốc mới cho chuỗi cung ứng toàn cầu khi các nhà máy ở đất nước xuất khẩu mạnh nhất trên thế giới bị buộc phải hạn chế sản lượng để tiết kiệm năng lượng.
Trung Quốc hoàn toàn có đủ nguồn lực cũng như các công cụ chính sách để có thể ngăn cản vụ việc của công ty phát triển bất động sản Evergrande châm ngòi một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, Masatsugu Asakawa, chủ tịch Ngân hàng phát triển châu Á, cho biết.
Các sàn giao dịch tiền điện tử và nhà cung cấp đang tranh giành để cắt đứt quan hệ kinh doanh với các khách hàng Trung Quốc đại lục, sau khi Bắc Kinh ban hành lệnh cấm toàn diện đối với tất cả giao dịch và khai thác tiền điện tử.
Evergrande nói riêng và thị trường bất động sản Trung Quốc nói chung là một trong những nguồn tiêu thụ kim loại lớn nhất thế giới. Với Evergrande chìm trong khủng hoảng, đồng thời kéo theo cả mảng bất động sản và xây dựng của Trung Quốc, thị trường kim loại sẽ ảnh hưởng ra sao?
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) vừa bơm 120 tỷ Nhân dân tệ, tương đương 18,6 tỷ USD vào hệ thống ngân hàng thông qua các thoả thuận mua lại nghịch đảo (reverse repo)...
Câu chuyện được tất cả mọi người bàn tán vào cuối tuần là “Evergrande” khi gã khổng lồ bất động sản Trung Quốc rơi vào tình trạng phá sản. Tuy nhiên liệu có phải bản thân Evergrande là mối lo với nhà đầu tư?
Tháng 9 thường được coi là tháng tàn khốc nhất đối với thị trường. Hôm thứ Hai chứng kiến chỉ số S&P 500 giảm 1.7%, VIX tăng đột biến, trong khi trái phiếu và đồng Dollar tăng.
Đà tăng giá hàng hoá làm dấy lên nhiều lo ngại từ Mỹ và Trung Quốc, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, khiến cho hai quốc gia liên tục gia tục gia tăng các nỗ lực nhằm kiểm soát xu hướng này.