Thị trường vàng đã trải qua một giai đoạn bứt phá ấn tượng và dự báo còn dư địa tăng trưởng khi chính sách tài khóa mở rộng của các chính phủ làm gia tăng rủi ro lạm phát, cùng với khả năng các quốc gia tái khởi động máy in tiền.
Thị trường chứng khoán Mỹ được dự báo duy trì xu hướng tăng điểm khi rủi ro suy thoái ngắn hạn ở mức thấp và thanh khoản thị trường dồi dào. Tuy nhiên, điều này có thể đẩy định giá thị trường lên mức quá cao với khả năng điều chỉnh sâu hơn khi xu hướng đảo chiều.
HĐTL các chỉ số chứng khoán Mỹ tăng mạnh và đồng USD suy yếu sau thông tin từ đội ngũ kinh tế của Tổng thống đắc cử Donald Trump về kế hoạch tăng thuế quan theo lộ trình từng bước nhằm kiểm soát áp lực lạm phát.
Thị trường chứng khoán suy yếu bất chấp những tín hiệu cho thấy nền kinh tế Mỹ đang hồi phục mạnh mẽ. Nguyên nhân đến từ việc lợi suất tăng cao đang dần làm giảm giá trị cổ phiếu. Đây không phải là điều bất thường, bởi vì thị trường tài chính và nền kinh tế thực có những lúc vận hành không đồng bộ với nhau.
Sau chuyến công tác tại Bắc Kinh, Rachel Reeves phải giải quyết áp lực từ thị trường trái phiếu và triển vọng tăng trưởng kém. Bà kêu gọi chính phủ thúc đẩy đầu tư cơ sở hạ tầng và cải cách thuế để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và tạo việc làm.
NZD/USD có thể kiểm định vùng biên dưới của kênh giá giảm tại mức 0.5540. Chỉ báo RSI 14 ngày vẫn đang dưới ngưỡng 30, cho thấy khả năng điều chỉnh tăng. Kháng cự đầu tiên xuất hiện quanh đường EMA 9 ngày tại 0.5596.
Bài viết dưới đây của chuyên gia đến từ Well Fargo đưa ra những nhận định về chủ đề nóng trong tuần này liên quan tới giá cả trong lĩnh vực dịch vụ và mức tăng việc làm vững chắc trong tháng 12. Khi kết hợp với sự bất ổn liên quan đến thuế quan đang rình rập, những diễn biến này càng củng cố thêm cho lập luận rằng Fed sẽ tạm dừng cắt giảm lãi suất tại cuộc họp sắp tới.
Mỹ và Trung Quốc đối mặt căng thẳng kinh tế leo thang nhưng vẫn chia sẻ lợi ích chung về tài chính. Một chiến dịch can thiệp tỷ giá nhân dân tệ có thể mở ra cơ hội hợp tác, nhưng hiệu quả dài hạn vẫn chưa chắc chắn.
Việc can thiệp chính trị vào hoạt động của ngân hàng trung ương luôn là vấn đề gây tranh cãi, đặc biệt khi các quyết định này có thể ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định kinh tế vĩ mô. Những đề xuất cải tổ gần đây đối với Cục Dự trữ Liên bang (Fed) làm dấy lên lo ngại về nguy cơ lạm phát gia tăng và sự suy giảm lòng tin từ thị trường.
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) có thể tiếp tục nới lỏng chính sách trong năm nay, nhưng cần tìm ra một điểm cân bằng để tránh gây ra suy thoái kinh tế hoặc mà vẫn kiềm chế lạm phát hiệu quả, theo nhà kinh tế trưởng của ECB Philip Lane.
Lãi suất trái phiếu chính phủ tăng mạnh do lạm phát và chính sách tài khóa mở rộng. Các nhà đầu tư yêu cầu phần bù kỳ hạn cao hơn, tạo ra sự bất ổn trên thị trường.